BẢO QUẢN CỔ CẦM

Cổ cầm cũng giống như một con người, nó có một số yêu cầu về môi trường lưu giữ; nó có thể bị rạn vỡ và biến đổi cấu trúc nếu bảo quản không đúng cách trong thời gian dài.Sau đây là một số điều cần lưu ý Xét trên mặt bằng phổ thông, giáĐọc tiếp “BẢO QUẢN CỔ CẦM”

Giới thiệu một số cầm khúc – Kỳ 3

1. Tổng quan Tương Phi Oán 湘妃怨 hay còn gọi là Tương Giang Oán 湘江怨 là một cầm khúc cơ bản, bạn có thể luyện tập nó sau khi hoàn thành Tiên Ông Tháo và Thu Phong Từ. Về tác giả của ca phổ này, có thuyết cho là của A Lỗ Uy 阿鲁威, không rõĐọc tiếp “Giới thiệu một số cầm khúc – Kỳ 3”

Giới thiệu một số cầm khúc – Kỳ 2

Kì 2: Thu Phong Từ 秋风词 I. Tổng quát“Thu Phong Từ” là một tiểu khúc nổi tiếng của cổ cầm/Guqin. Cầm phổ xuất phát từ “Mai Am Cầm Phổ” vào những năm đầu của Trung Hoa Dân Quốc, do Sơn Đông Chư Thành Phái Vương Tân Lỗ (Vương Yến Khanh) truyền phổ, sau này đệĐọc tiếp “Giới thiệu một số cầm khúc – Kỳ 2”

Giới thiệu một số cầm khúc – Kỳ 1

Kỳ 1: Tiên Ông Tháo Tiên Ông Tháo 仙翁操·là một khai chỉ cầm khúc tức một cầm khúc mở đầu, tên bài này được đặt theo lời một bài hát dân ca “Tiên ông tiên ông, tiên ông đắc đạo…”. Bài này có nguồn gốc từ một bài ca dân gian thời Minh, hoàn thànhĐọc tiếp “Giới thiệu một số cầm khúc – Kỳ 1”

Một số thức cổ cầm phổ biến

“Nhĩ căn đắc thính cầm sơ sướng, Tâm địa vong cơ tửu bán hàm”. Tai vừa nghe được tiếng cầmLòng quên cuộc rượu hãy còn dở dang. Cổ cầm là nhạc cụ gảy dây lâu đời nhất Trung Quốc với lịch sử hơn 3000 năm.  Được tạo ra bởi Phục Hy và Thần Nông, sau đóĐọc tiếp “Một số thức cổ cầm phổ biến”

THẦN THOẠI CỔ CẦM

Kỳ 1: BA VỊ THẦN SÁNG TẠO RA NHẠC KHÍ (tiếp theo và hết) (Toàn bộ loạt bài viết về Thần thoại cổ cầm được sưu tầm và biên soạn bởi anh Lương Bá Ngôn) Chất gỗ nặng, nên ông phải cùng nhờ các thổ dân trong vùng khuân gỗ về. Gỗ chỉ được đểĐọc tiếp “THẦN THOẠI CỔ CẦM”

Truyền thuyết về Cổ cầm – Guqin

Dẫn nhập: Nói về thần thoại là những câu chuyện không có thực, được truyền miệng từ người này sang người khác, từ đời này sang đời khác. Thêm vào đó, những bằng chứng về khảo cổ học là những hình vẽ trên bình gốm, những chữ tượng hình trên mai rùa (giáp cốt vănĐọc tiếp “Truyền thuyết về Cổ cầm – Guqin”

Tìm hiểu về cổ cầm – Guqin

Kỳ 2: Lịch sử cổ cầm Nguồn gốc về truyền thuyết Theo truyền thuyết, Phục Hy thấy phượng hoàng chỉ chọn cây ngô đồng mà đậu nên đoán rằng thứ cây này có thể làm nhạc cụ (vì người xưa coi phượng hoàng là tượng trưng của âm thanh, tiếng hót của chim phượng làĐọc tiếp “Tìm hiểu về cổ cầm – Guqin”

Tìm hiểu về cổ cầm – Guqin

Kỳ 1: Nguồn gốc cổ cầm 1. Cổ cầm – Guqin là gì? Cổ cầm hay Guqin là nhạc cụ đại diện nổi bật cho nhạc cụ dân tộc của Trung Hoa. Cổ cầm là một môn nghệ thuật lâu đời nhất được bảo tồn và sống đươc cho tới hiện nay. Từ Kinh Thi,Đọc tiếp “Tìm hiểu về cổ cầm – Guqin”

Tạo trang giống vầy với WordPress.com
Tham gia